Để trở thành một nữ hộ sinh chuyên nghiệp, không chỉ đơn thuần là có đam mê và tâm huyết, mà còn cần phải có kiến thức và kỹ năng chuyên môn vững vàng. Dưới đây là những kỹ năng và kiến thức cần thiết để trở thành một nữ hộ sinh chuyên nghiệp.
Kỹ năng lên kế hoạch
Đây là kỹ năng xuất hiện trong tất cả các các nhiệm vụ được giao trong ngành hộ sinh. Tổ chức, lên kế hoạch luôn được ưu tiên hàng đầu. Khi làm việc một cách khoa học, có định hướng trước bạn sẽ quản lý được quỹ thời gian quý thời gian quý báu của mình giúp bạn không bị quá tải trong công việc.
Một số cách quản lý thời gian:
– Xác định thời gian cho từng công việc
– Xác định hành động làm việc để hoàn thành mục tiêu
– Xem lại danh sách làm việc và thiết lập những việc cần ưu tiên, cấp bách để làm trước
– Vạch ra một quỹ thời gian để xử lý những trường hợp bất ngờ
– Có những khoảng thời gian trống để nghỉ ngơi, dành cho bản thân.
Kỹ năng kiến thức chuyên môn
Đây chắc chắn là kỹ năng quan trọng nhất để bạn có thể làm được việc. Đa phần các kỹ năng này nữ hộ sinh đều đã được học tại trường: khám thai, khám phụ khoa, tiên thuốc,…ngoài ra có một số kỹ năng mới sẽ được bổ sung trong quá trình làm việc thực tế: Phụ chọc hút trứng, giảm thai, phụ bơm tinh trùng,..Tất cả những kỹ năng kiến thức chuyên môn đều phải được vận dụng một cách nhanh nhẹn, chính xác, khéo léo, cẩn thận để không xảy ra những vấn đề đáng tiếc.
Kỹ năng mềm
Để làm tốt công việc chỉ có kỹ năng chuyên môn không thôi chưa đủ , trong cuộc sống hiện đại, bạn phải rèn luyện thêm một số kỹ năng mềm như sau:
– Phải biết mình là ai, đang đứng ở đâu và có mục tiêu thực hiện phát triển bản thân
– Sự sáng tạo luôn được đánh giá cao trong mọi công ty, môi trường làm việc
– Biết lắng nghe và học hỏi: lắng nghe những lời khen, lời phê bình, lời khuyên từ người khác để chắt lọc thay đổi bản thân tốt hơn.
– Giao tiếp hiện nay là một kỹ năng mềm quan trọng bậc nhất nếu bạn thực sự muốn thành công hơn trong công việc
– Kỹ năng làm việc nhóm giúp bạn có cơ hội hiểu đồng nghiệp hơn và làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn.
Kỹ năng tư vấn, truyền đạt
Khi làm việc với bệnh nhân các nữ hộ sinh sẽ không thể tránh khỏi những câu hỏi , thắc mắc vì vậy đầu tiên họ phải có kiến thức chuyên sâu trong nghề, thứ hai phải có kỹ năng tư vấn, truyền đạt tốt giúp bệnh nhân có cảm nhận được sự quan tâm và hài lòng với kết quả điều trị.
Những loại tư vấn thường hay gặp:
– Tư vấn hỗ trợ: tư vấn giảm stress, căng thẳng tinh thần trong thời gian chờ thăm khám
– Tư vấn thông tin: trả lời những thắc mắc liên quan đến quy trình điều trị
– Tư vấn chữa bệnh giúp bệnh nhân hiểu được quá trình điều trị
-Tư vấn thăm hỏi
– Kỹ năng quản lý
Để có kỹ năng quản lý tốt, người quản lý trước hết phải thực hiện tốt công việc tổ chức, lập kế hoạch. Ngoài ra còn phải:
– Là người biết cách quản lý hồ sơ, sổ sách
– Đúng giờ trong việc hẹn thăm khám bệnh
– Thảo luận phương thức, cách thức điều trị cho bệnh nhân
– Quản lý tất cả các đối tượng bệnh nhân
– Lưu trữ dữ liệu bệnh nhân
– Quản lý thủ tục giấy tờ pháp lý
– Kỹ năng điều phối
Người điều phối phải thực hiện những công việc như sau:
– Hướng dẫn điều trị cho thai phụ
– Hướng dẫn điều trị cho chồng thai phụ
– Hẹn lịch khám và thông báo kết quả
– Hướng dẫn quy trình điều trị, sử dụng thuốc, theo dõi biến chứng
Kiến thức về quá trình mang thai, sinh con và sau khi sinh
Nữ hộ sinh cần phải hiểu rõ về quá trình mang thai, sinh con và sau khi sinh để có thể giúp đỡ phụ nữ trong từng giai đoạn khác nhau. Họ cần biết cách xác định thời điểm phụ nữ bắt đầu mang thai, các biến chứng có thể xảy ra trong quá trình mang thai và cách phòng ngừa và xử lý khi có vấn đề xảy ra.
Trong quá trình sinh con, nữ hộ sinh cần phải biết cách giúp đỡ phụ nữ hô hấp và đẩy đầu thai ra ngoài. Họ cũng cần phải biết cách xử lý các tình huống khẩn cấp như sảy thai, đẻ non hay đẻ đôi.
Sau khi sinh, nữ hộ sinh cần phải biết cách chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ trong việc nuôi con. Họ cần phải có kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe và các kỹ thuật chăm sóc trẻ sơ sinh.
Học Ngành Hộ sinh tại Trường Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam
– Tuyển sinh các Ngành trình độ Cao đẳng như sau:
+ Dược;
+ Điều dưỡng;
+ Kĩ thuật xét nghiệm Y học;
+ Kĩ thuật phục hồi chức năng;
+ Y sỹ Đa khoa;
+ Y học Cổ truyền;
+ Chăm sóc sắc đẹp;
+ Hộ sinh;
+ Dinh dưỡng.
– Phương thức tuyển sinh:
- Xét tuyển học bạ: Kết quả học bạ THPT
- Xét tuyển kết quả thi: Điểm thi THPT quốc gia
– Thời gian đào tạo: 18 -30 tháng
– Hồ sơ chuẩn bị:
– Giấy báo tập trung ( bản chính);
– Sơ yếu lý lịch có xác nhận của chính quyền địa phương; Giấy khám sức khỏe
– Bằng tốt nghiệp, học bạ THPT ( Photo công chứng)
– Bằng Tốt nghiệp, bảng điểm Trung cấp, Cao đẳng, Đại học ( Photo công chứng)
– Bản sao Giấy khai sinh;
_ Bản sao công chứng thẻ Căn cước công dân; 04 ảnh ( 3×4) và 04 ảnh ( 4×6).
– Các giấy tờ xác nhận đối tượng ưu tiên ( nếu có).
Học phí Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam: Tuỳ từng khối ngành và cơ sở đào tạo.
Thời gian thông báo và xét tuyển: Từ 31/1/2024 – 31/12/2024.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ Y – DƯỢC VIỆT NAM
Địa chỉ:
– Đà Nẵng: 116 Nguyễn Huy Tưởng, P.Hoà Minh, Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng.
– Hà Nội: 40 Trần Cung, P.Cổ Nhuế I, Q.Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
– Đăk Lăk: 144 Phan Châu Trinh, P.Tân Lợi, TP.Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.
– Gia Lai: Tầng 3, toà nhà G2, Tổ 4, P.Chi Lăng, TP.Plieku, Gia Lai
– Hồ Chí Minh: 12 Trịnh Đình Thảo, P.Hòa Thạnh, Q.Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh.
– Cần Thơ: 138 Đường 3/2, P.Hưng Lợi, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.
Hotline: 0949.494.686
Website: https://caodangyduocvietnam.edu.vn/
Email: tuyensinhydc@ntgtaynambo.edu.vn
- Trường Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam khai giảng năm học 2020 -2021
- Điều kiện để học văn bằng 2 tại Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam
- Muốn Học Cao Đẳng Điều Dưỡng Thì Thi Khối Nào?
- Kỹ năng và kiến thức cần thiết của một nữ hộ sinh chuyên nghiệp.
- Ngày Quốc tế Điều dưỡng 12/5: Sức mạnh kinh tế của chăm sóc điều dưỡng